Home » Archives for July 2020
Cách chế biến món ăn với măng ngon và an toàn cho sức khỏe
12:54 AM |Măng là thực phẩm dân giã của người Việt, đặc biệt là những người sống ở vùng nông thông, rừng núi. Có rất nhiều món ăn được chế biến với măng như: Măng chua nấu vịt, giấm măng tỏi ớt, măng khô nấu miến, canh măng tiết, … Tuy nhiên, bản thân măng lại có chứa nhiều chất độc. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong măng có chứa hàm lượng chất acid cyanhydric cao. Nếu sử dụng từ 50-6mg/200mg chất này, người dùng có hiện tượng khó thở, mất tri giác, liệt cơ, co giật, ngừng thở. Ngoài ra trong măng còn chứa chất cyanide nếu dùng quá 1mg/kg trọng lượng cơ thể cũng dẫn đến tử vong.
Xem thêm…
Rõ ràng, măng có thể chế biến thành nhiều món ngon hấp dẫn nhưng việc áp dụng các phương pháp khử độc cũng là điều quan trọng. Khi việc chế biến không phù hợp, hàng loạt các vấn đề xảy ra với người dùng. Trên thực tế, việc ăn măng ngâm giâm chưa đủ thời gian, đậy vung khi nấu nấu, không nấu măng chín kỹ đều để lại nhiều nguy cơ, chúng khiến các chất độc không thể giải thoát, tích tụ và xâm hại cơ thể khi ăn. Ngoài ra, những người bị đau dạ dày, người đang mang thai cũng được khuyến cáo không nên ăn măng.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi dùng măng, các bà nội trợ cần lưu ý những điều sau:
- Ngâm măng trong nước ấm hoặc nước gạo trong 2 đến 3 ngày.
- Trước khi nấu, cần luộc nhiều lần với nước sạch. Mỗi lần luộc khoảng 30 phút
- Trong quá trình nấu măng, cần mở vung để các chất độc bay ra ngoài.
- Không sử dụng măng khô đã bị mốc, có mùi lạ.
- Chỉ sử dụng măng ngâm khi chúng đã ngả sang màu vàng và có mùi chua
- Sử dụng máy khử độc thực phẩm ozone để loại bỏ tối đa sự tồn tại của chất acid cyanhydric, cyanide
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi dùng măng, các bà nội trợ cần lưu ý những điều sau:
- Ngâm măng trong nước ấm hoặc nước gạo trong 2 đến 3 ngày.
- Trước khi nấu, cần luộc nhiều lần với nước sạch. Mỗi lần luộc khoảng 30 phút
- Trong quá trình nấu măng, cần mở vung để các chất độc bay ra ngoài.
- Không sử dụng măng khô đã bị mốc, có mùi lạ.
- Chỉ sử dụng măng ngâm khi chúng đã ngả sang màu vàng và có mùi chua
- Sử dụng máy khử độc thực phẩm ozone để loại bỏ tối đa sự tồn tại của chất acid cyanhydric, cyanide
Ghi chú theo Wikipedia
Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,... là chất trung gian để điều chế natri xianua (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,... Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh. Xem thêm về hóa chất này tại đây.
Giải pháp An toàn thực phẩm với công nghệ ozone
12:40 AM |Lịch sử ứng dụng ozone vào ngành chế biến thực phẩm ? Ozone là một loại khí dạng oxy triatomic, từ nhiều năm trước chúng đã được dùng để xử lý nước thải đô thị, nước thải công nghiệp, nước đóng chai. Trên thực tế, chất khí này là chất khử trùng mạnh mẽ và chính thức được dùng để làm sạch nước đóng chai vào năm 1893, năm 1909 được dùng như chất bảo quản các loại thịt, 1939 đực dùng để ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc, nấm men, trong quá trình bảo quản trái cây. Ngày nay, công dụng của ozone được nhiều người biết đến, hầu hết các loại virus, vi khuẩn, vi sinh vật, nấm mốc, động vật nguyên sinh đều không thể chống lại chúng. Ozone tiêu diệt chúng không giống như một chất độc mà thực hiện phá huỷ màng sinh học bằng quá trình oxy hoá.
Xem thêm…
Máy ozone sử dụng để sục rửa thực phẩm sử dụng phổ biến trong gia đình. Ảnh máy rửa thực phẩm |
Khí ozone được tạo ra tại chỗ, bằng cách dẫn tia điện vào trong không khí tự nhiên, thường sử dụng máy tạo khí ozone công nghiệp, máy sục rửa thực phẩm bằng ozone. Sự xuất hiện của tia điện này khiến các oxy phân tử (O2) bị phân tách thành oxy nguyên tử (O). O sinh ra liên kết lại với nhau hoặc liên kết với O2 tạo thành Ozone (O3). Khí O3 sinh ra hoà tan vào trong nước tạo thành nước ozone hoá. Nước ozone được dẫn truyền đến hệ thống phun sương phun trực tiếp lên sàn, cống, tường, thiết bị, bể chứa. Tuy nhiên, thời gian tồn tại của ozone rât ngắn, chúng chỉ có trong vài phút rồi phân rã trở lại thành O2 và O. Vì vậy, ozone được đánh giá là chất khử trùng thân thiện với môi trường, dùng thay thế cho clo trong nhiều giai đoạn của ngành công nghiệp thực phẩm.
Năm 1980, Hiệp hội nước đóng chai quốc tế (IEWA) kiến nghị FDA cho phép sử dụng ozone để khử trùng nước đóng chai trong các điều kiện quy định an toàn (GRAS). Các điều kiện cụ thể gồm:
Tháng 6 năm 1997, một cuộc họp thực hiện bởi Palo Alto, Viện nghiên cứu năng lượng đã đưa ra các các cấp độ, phương pháp sử dụng ozone trong việc khử trùng thực phẩm. Điều này đã giúp các nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm có thể ứng dụng ozone một cách dễ dàng. Tuy nhiên, việc ứng dụng này vẫn gặp chở ngại khi thiết sự chấp thuận theo quy định cụ thể của FDA công bố trong “Đăng ký liên bang”.
Giữa năm 1999, FDA đề xuất với EPRI một FAP cung cấp các dữ liệu liên quan đến tính kháng khuẩn của ozone, khắc phục các yêu cầu được quy định trong GRAS. EPPJ đã đồng ý với kiến nghị này và phát triển một FAP hoàn chỉnh, nộp cho FDA vào tháng 8 năm 2000. Sự chấp thuận của FDA về FAP được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2001 trong “Đăng ký liên bang”. Một thời gian ngắn sau đó, USDA/ FSIS chính thức cho phép sử dụng ozone là chất khử trùng cho sản phẩm thịt, gia cầm bao gồm cả sản phẩm ăn liền.
Năm 2000, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chính thức phê duyệt việc sử dụng ozone như một chất khử trùng hiệu quả trong việc bảo quản, làm sạch rau, củ. Sự công nhận này chính thức được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2001. Ngoài việc khử trùng thực phẩm, ozone còn có thể dùng cho việc khử trùng, làm sạch môi trường, các dụng cụ.
Ứng dụng và đánh giá
Khi sử dụng ozone làm chất khử trùng thực phẩm, nhà sản xuất nhận thấy sự giảm thiểu vi khuẩn một cách đáng kể, thời gian sử dụng của thực phẩm được nâng cao. Kết quả đánh giá thực tế cho thấy, % các loại vi trùng được giảm thiểu như sau:
Năm 1980, Hiệp hội nước đóng chai quốc tế (IEWA) kiến nghị FDA cho phép sử dụng ozone để khử trùng nước đóng chai trong các điều kiện quy định an toàn (GRAS). Các điều kiện cụ thể gồm:
- Liều ozone tối đa: 0.4mg/l
- Thời gian tiếp xúc: 4 phút
- Nước cần xử lý phải đáp ứng các yêu cầu về nước uống của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA).
Tháng 6 năm 1997, một cuộc họp thực hiện bởi Palo Alto, Viện nghiên cứu năng lượng đã đưa ra các các cấp độ, phương pháp sử dụng ozone trong việc khử trùng thực phẩm. Điều này đã giúp các nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm có thể ứng dụng ozone một cách dễ dàng. Tuy nhiên, việc ứng dụng này vẫn gặp chở ngại khi thiết sự chấp thuận theo quy định cụ thể của FDA công bố trong “Đăng ký liên bang”.
Giữa năm 1999, FDA đề xuất với EPRI một FAP cung cấp các dữ liệu liên quan đến tính kháng khuẩn của ozone, khắc phục các yêu cầu được quy định trong GRAS. EPPJ đã đồng ý với kiến nghị này và phát triển một FAP hoàn chỉnh, nộp cho FDA vào tháng 8 năm 2000. Sự chấp thuận của FDA về FAP được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2001 trong “Đăng ký liên bang”. Một thời gian ngắn sau đó, USDA/ FSIS chính thức cho phép sử dụng ozone là chất khử trùng cho sản phẩm thịt, gia cầm bao gồm cả sản phẩm ăn liền.
Năm 2000, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chính thức phê duyệt việc sử dụng ozone như một chất khử trùng hiệu quả trong việc bảo quản, làm sạch rau, củ. Sự công nhận này chính thức được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2001. Ngoài việc khử trùng thực phẩm, ozone còn có thể dùng cho việc khử trùng, làm sạch môi trường, các dụng cụ.
Ứng dụng và đánh giá
Khi sử dụng ozone làm chất khử trùng thực phẩm, nhà sản xuất nhận thấy sự giảm thiểu vi khuẩn một cách đáng kể, thời gian sử dụng của thực phẩm được nâng cao. Kết quả đánh giá thực tế cho thấy, % các loại vi trùng được giảm thiểu như sau:
- Escherchia coli (ATCG 11.229): 99,999%
- Aspergillusfiavus (ATCC 9296): 99,99%
- Brettanomycé bruxellensis (ATCC 10560): 99,99%
- Campylobacterjejuni (ATCC 33250): 99,99%
- Lisreria Monoytogené (ATCC 7644): 99.99%
- Pseudomanas aeruginosa (ATCC 15442): 99.9999%
- Salmonella choleraesuis (ATCC 10708): 99.9999%
- Stanphylococcus aureus (ATCC 6538): 99.9999%
- Trichophyton mentagrppytes (ATCC 9533): 99.9999%
8 loại thực phẩm không nên để vào trong ngăn đá, bạn đã biết chưa?
12:25 AM |Tủ lạnh là người bạn đồng hành không thể thiếu của các bà nội trợ, đặc biệt là những người làm văn phòng, sáng đi tối về, không có nhiều thời gian để đi chợ, mua đồ tươi sống. Với chiếc tủ lạnh, đồ ăn có thể được lưu trữ trong nhiều ngày. Sự tươi ngon sẽ bị giảm đi một phần nhưng trong điều kiện thời gian hạn hẹp thì đây là giải pháp hàng đầu. Mặc dù vậy, nhiều người lại tự tạo cho mình thói quen lữu trữ tất cả thực phẩm trong tủ lạnh mà không hề biết rằng, có những đồ ăn nếu để trong tủ có thể bị biến chất. Cụ thể là 8 loại thực phẩm dưới đây.
Xem thêm…
Đồ chiên
Sự hấp dẫn nhất của các món chiên đó chính là độ giòn, thơm, béo ngậy. Tuy nhiên, khi cho vào tủ lạnh, lớp vỏ giòn tan đó sẽ trở nên mềm, nhão và không còn giữ được sự hấp dẫn. Do đó, nếu không dùng hết đồ chiên, cách tốt nhất là để chúng ở môi trường bên ngoài.Sữa
Cho sữa vào ngăn đông là một việc làm sai lầm. Khi rã đông, sữa sẽ phân tách thành nước và các khối cô đặc. Xét về chất dinh dưỡng, sữa vẫn an toàn nhưng nếu pha chúng cùng với ngũ cốc hoặc cà phê thì đây thực sự là sự lựa chọn tồi.Trứng sống
Đặt trứng sống (trứng còn vỏ) trong tủ lạnh sẽ giúp kéo dài thời gian sử dụng. Ngoài việc đặt trứng trong ngăn mát, bạn hoàn toàn có thể bảo quản trong ngăn đá. Tuy nhiên, thay vì để nguyên cả quả trứng, hãy lấy lòng trắng và lỏng đỏ bên trong, đánh cho đến khi chúng trộn đều với nhau rồi cho vào trong hộp và thực hiện cấp đông. Nếu không bỏ vỏ, khi đông lạnh, hàm lượng nước bên trong quả trứng sẽ nở ra, làm phần vỏ bị nứt ra, tạo điều khiển cho vi khuẩn tấn công.
Thịt rã đông
Đối với thịt đã rã đông, tuyệt đối không nên cất vào ngăn mát vì đây là điều kiện hàng đầu để vi khuẩn tấn công, làm biến đổi dưỡng chất. Do đó, cách tốt nhất là nấu chín thực phẩm và cho chúng quay trở lại ngăn đá nếu không sử dụng hết.Phô mai mềm
Phô mai kem, kem chua và ricotta để vào trong ngăn đá tủ lạnh sẽ xảy ra trường hợp tương tự như trứng. Phần nước bị đóng đông sẽ làm hỏng kết cấu bên trong khiến thực phẩm không còn giữ được sự thơm ngon như ban đầu.Rau xanh và trái cây
Một trong những kinh nghiệm hàng đầu trong việc bảo quản thực phẩm trong ngăn đá đó là không để rau, củ hay bất kỳ loại nào có chứa nhiều nước vào ngăn đá. Khi đưa chúng ra môi trường tự nhiên, rau củ sẽ bị mềm nhũn, sũng nước và không còn giữ được hương vị, giá trị dinh dưỡng như ban đầu.